/* */

6 kỹ năng giải quyết vấn đề



Là một nhà quản lý, hàng ngày bạn phải tiếp cận và xử lý vô vàn những vấn đề trong công việc, trong gia đình và ngoài xã hội. Có bao giờ bạn thấy mệt mỏi và bị stress vì cứ phải gặp những vấn đề lặp đi lặp lại, từ những vụ việc đơn giản đến phức tạp?
"Tình thế khẩn trương có thể khiến nhà quản lý đưa ra những quyết định thiếu sáng suốt. Nếu bạn đã và đang trong hoàn cảnh vừa nêu, thì đã đến lúc bạn phải nhìn lại mình và hãy trang bị cho mình kỹ năng giải quyết vấn đề cần thiết của một nhà quản lý."

Nhằm giúp nhà quản lý tháo gỡ vấn đề này, chúng tôi xin giới thiệu 6 bước căn bản trong việc giải quyết vấn đề dưới đây.

Nhận ra vấn đề.: Trước khi bạn cố tìm hướng giải quyết vấn đề, bạn nên xem xét kỹ đó có thật sự là vấn đề đúng nghĩa hay không, bằng cách tự hỏi: chuyện gì sẽ xảy ra nếu...?; hoặc: giả sử như việc này không thực hiện được thì...? Bạn không nên lãng phí thời gian và sức lực vào giải quyết nếu nó có khả năng tự biến mất hoặc không quan trọng.

Xác định chủ sở hữu của vấn đề : Không phải tất cả các vấn đề có ảnh hưởng đến bạn đều do chính bạn giải quyết. Nếu bạn không có quyền hạn hay năng lực để giải quyết nó, cách tốt nhất là chuyển vấn đề đó sang cho người nào có thể giải quyết. Có một câu nói nửa đùa nửa thật nhưng cũng đáng để bạn lưu ý: “Nhiệt tình cộng với thiếu hiểu biết đôi khi thành phá hoại”.

Hiểu vấn đề : Chưa hiểu rõ nguồn gốc của vấn đề sẽ dễ dẫn đến cách giải quyết sai lệch, hoặc vấn đề cứ lặp đi lặp lại. Nếu nói theo ngôn ngữ của y khoa, việc “bắt không đúng bệnh” thì chỉ trị triệu chứng, chứ không trị được bệnh, đôi khi “tiền mất, tật mang”. Bạn nên dành thời gian để lấy những thông tin cần thiết liên quan vấn đề cần giải quyết, theo gợi ý sau: Mô tả ngắn gọn vấn đề; nó đã gây ra ảnh hưởng gì? Vấn đề xảy ra ở đâu? Lần đầu tiên nó được phát hiện ra là khi nào? Có gì đặc biệt hay khác biệt trong vấn đề này không?

Chọn giải pháp: Yếu tố sáng tạo sẽ giúp nhà quản lý tìm được giải pháp đôi khi hơn cả mong đợi. Cần lưu ý là một giải pháp tối ưu phải đáp ứng được ba yếu tố: có tác dụng khắc phục giải quyết vấn đề dài lâu, có tính khả thi, và có tính hiệu quả.

Thực thi giải pháp. Khi bạn tin rằng mình đã hiểu được vấn đề và biết cách giải quyết nó, bạn có thể bắt tay vào hành động. Để đảm bảo các giải pháp được thực thi hiệu quả, nhà quản lý cần phải xác định ai là người có liên quan, ai là người chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi giải pháp, thời gian để thực hiện là bao lâu, những nguồn lực sẵn có khác.v.v...

Đánh giá:Sau khi đã đưa vào thực hiện một giải pháp, bạn cần kiểm tra xem cách giải quyết đó có tốt không và có đưa tới những ảnh hưởng không mong đợi nào không. Những bài học rút ra được ở khâu đánh giá này sẽ giúp bạn giảm được rất nhiều “calori chất xám” và nguồn lực ở những vấn đề khác lần sau.

Có thể bạn sẽ cảm thấy hơi rườm rà nếu làm theo các bước trên. Vạn sự khởi đầu nan. Lần đầu tiên áp dụng một kỹ năng mới bao giờ cũng đòi hỏi sự kiên nhẫn và quyết tâm của bạn. Nếu bạn thường xuyên rèn luyện, thì dần dần kỹ năng giải quyết vấn đề sẽ trở thành phản xạ vô điều kiện.
Và đừng quên hướng dẫn cho nhân viên của bạn về kỹ năng này, vì họ chính là cánh tay phải giải quyết vấn đề khi bạn vắng mặt đấy.


                                   

Kỹ năng Quản lý và Lãnh đạo





www.loogix.com.  Gif động
 Phần 1: Quản lý sự thay đổi
- Tầm quan trọng và những ảnh hưởng của sự thay đổi đối với tổ chức - Cách nhận biết nhu cầu thay đổi trong tổ chức - Các dạng phản ứng đối với sự thay đổi - Cách thức triển khai, áp dụng sự thay đổi trong tổ chức - Một số lưu ý khi tiến hành sự thay đổi - Quản lý thời gian hiệu quả - Quy trình phân quyền - giao việc


Phần 1: Quản lý sự thay đổi
- Tầm quan trọng và những ảnh hưởng của sự thay đổi đối với tổ chức - Cách nhận biết nhu cầu thay đổi trong tổ chức - Các dạng phản ứng đối với sự thay đổi - Cách thức triển khai, áp dụng sự thay đổi trong tổ chức - Một số lưu ý khi tiến hành sự thay đổi - Quản lý thời gian hiệu quả - Quy trình phân quyền - giao việc

Phần 2: Giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Các vấn đề thường gặp trong kinh doanh hiện nay
- Xác định nguồn gốc của vấn đề: Phân biệt nguyên nhân và biểu hiện của vấn đề; Mức độ quan trọng và sự khẩn cấp
- Phân biệt việc ra quyết định và tính quyết đoán khi giải quyết vấn đề
- Các công cụ trợ giúp
- Suy luận logic
- Sự sáng tạo
- Một số phương pháp giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

Phần 3: Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả
- Sự cần thiết của nhóm làm việc
- Nhận biết sự đa dạng của tính cách
- Các nguyên nhân dẫn tới xung đột và cách phòng ngừa
- Các vai trò của từng thành viên trong nhóm
- Các giai đoạn phát triển của nhóm
- Sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm
- Xây dựng lòng tin của nhóm
- Sự cam kết của các thành viên trong nhóm
- Động viên các thành viên trong nhóm làm việc
- Giải quyết vấn đề theo nhóm

Phần 4: Kỹ năng lãnh đạo
- Vai trò và tầm quan trọng của lãnh đạo: Phân biệt lãnh đạo và quản lý
- Vai trò của người lãnh đạo
- Phân biệt lãnh đạo và điều hành
- Phân tích và đánh giá các phong cách lãnh đạo

Phần 5: Tạo động lực cho nhân viên
- Bản chất của động viên khuyến khích
- Các nguồn động viên khuyến khích
- Các lý thuyết về động viên khuyến khích: Maslow, XY, Herzberg, Sự mong đợi, Thuyết công bằng...
- Cách tác động phù hợp với từng đối tượng
- Thực hành động viên khuyến khích

Bán kinh nghiệm của bạn? Làm cho quan hệ đối tác..Xây dựng một nền tảng.

Bạn làm việc cho chính mình?

Bạn có thể nghĩ rằng bạn làm. Như một blogger, bạn có lịch trình riêng của bạn, bạn viết khi bạn cảm thấy thích nó, bạn viết về những điều bạn yêu và như vậy.

Nhưng đó không phải là điều tôi muốn nói khi tôi hỏi bạn có thực sự làm việc cho chính mình.

read more:tại đây!

How to Make Money From Your Blog? | Bizcovering

Here’s the story behind the course…

You may have heard of these guys - Gideon Shalwick and Yaro Starak – who combined forces to create a training program for people who want to learn how to blog.

It’s hard not to like these guys because Gideon and Yaro give away some amazing stuff without asking for anything in return, including ten videos that show you how to set up a blog, and the comprehensive Roadmap Report, which is chock-full of advice on how to make money from blogging.

Read more: http://bizcovering.com/management/how-to-make-money-from-your-blog/#ixzz1jt9Tj6CD

Để trở thành người quản lý giỏi



            www.loogix.com.  Gif động

Many people believe that good professional who is not necessarily good managers. Because people want to be a good manager, entrepreneur need to know themselves improve, their management skills. Here are six lessons improve management skills ...
Check your own knowledge
According to analysts, before starting a business, each person needs to know the strengths and weaknesses are. To do this, businesses need to review what we know and do not know about the management. Please check their experiences and their predecessors to see what is beneficial and what do to change. This will help you find the good and bad traits from the old boss and take advantage of that knowledge for themselves.

Find an experienced mentor
You can find yourself in the place of an experienced management, reputation, track their study habits, good behavior and then how to apply. You can also learn from the experience of good managers elsewhere or the more intimate they can ask for their advice.

Learn to - self-training
Never seen her studies, but should always have enough to repeat. There are many organizations that provide courses to develop management skills and also have several workshops around this problem, you do not miss the opportunity to learn them.


Reading
Who knows, books are timeless treasures of knowledge of the world, so you can learn how to organize books management, operating skills ... Of course we should not be applied mechanically, but should know how to use it in each particular situation, the specific job or specific process.

Learn to listen and understand others
The secret to success in leadership roles is to communicate and how to accurately assess their employees. It is the most challenging part in the management of many professionals when in the situation from a friend to position control. When establishing a relationship with a new team, it is important to be forthright and honest. In addition, the actual evaluation, the ability of employees to work and talk to them about the quality of work is also needed and must do regularly, but avoid heavy, shall take, although you still have to always ask them as well.
                                     

Put your employees on all
A good leader is someone who knows how to train, support and encourage their employees. If you do not spend time and support staff to meet their reasonable demands, they can hardly support the things you do well.
Rich Moore, a senior at AAMI Management Association in the U.S., said: "The most effective managers are aware of individual talent and take the time to understand your employees."

Kỹ năng quản lý

www.loogix.com.  Gif động

 
Làm thế nào chúng ta có thể nhận ra một nhà quản lý tài năng trong đám đông? Hãy nhìn vào một khung cảnh hỗn loạn, bạn sẽ thấy nhà quản lý tài năng chính là người nổi bật lên trên sự hỗn loạn và lập lại trật tự vốn có. Họ dường như được sinh ra trong những tình huống khủng hoảng nhất và khắc chế được sự khủng hoảng đó. Bởi vì bẩm sinh họ đã thích được thử thách và cảm thấy rất hưng phấn khi chiến thắng.
Nhưng một nhà quản lý giỏi còn cần phải có các tố chất khác. Họ phải có tầm nhìn xa và phải có khả năng kết nối tầm nhìn đó với những ý tưởng. Họ phải là nhà cải cách và không chống lại sự thay đổi. Họ là người dám mơ ước và dám trở nên khác biệt. Họ sẵn sàng chấp nhận thất bại…
Quản lý là quá trình làm việc cùng với và thông qua các cá nhân, các nhóm và các nguồn lực khác. Quản lý được thử thách và đánh giá qua việc đạt được các mục tiêu thông qua sự tổ chức và thực hiện các kỹ năng khác nhau. Trước tiên, nhà quản lý phải có một vốn kiến thức nhất định về hệ thống luật và thuế trong kinh doanh, về marketing, tài chính doanh nghiệp, dây chuyền sản xuất, công nghệ … Đây là yêu cầu tiên quyết vì nó gắn liền với hiệu quả của quá trình ra quyết định. Và để trở thành một nhà quản lý tài năng thì cần phải có những kỹ năng cần thiết. Sau đây là một số kỹ năng quan trọng mà một nhà lãnh đạo tương cần phải có:
 
 
Kỹ năng lãnh đạo: Đây là một kỹ năng không thể thiếu của một nhà quản lý. Lãnh đạo giỏi được thử thách qua sự thành công trong việc thay đổi hệ thống và con người. Thuật ngữ “lãnh đạo” đang được sử dụng ngày càng nhiều hơn khi nhắc đến vai trò của người quản lý vì chức năng của lãnh đạo là xử lý thay đổi. Người quản lý cần phải lãnh đạo giỏi để thay đổi sản phẩm, hệ thống và con người một cách năng động. Nhà lãnh đạo giỏi phải là người thúc đẩy quá trình quyết định một vấn đề và trao cho nhân viên của họ quyết định vấn đề đó. Nếu bạn là một nhà lãnh đạo giỏi, quyền lực sẽ tự đến với bạn, nhưng bạn cũng phải biết khai thác quyền lực của những người khác. Bạn phải thúc đẩy quá trình quyết định và làm cho quá trình đó hoạt động. Đó là một bài toán khó.
 
Kỹ năng lập kế hoạch: Nhà quản lý là người ra quyết định và toàn bộ bộ máy của công ty sẽ hành động theo quyết định đó. Nghĩa là quyết định của nhà quản lý ảnh hưởng rất lớn tới vận mệnh của doanh nghiệp. Một kế hoạch sai lầm rất có thể sẽ đưa đến những hậu quả khó lường.Vì vậy kỹ năng lập kế hoạch rất quan trọng để đảm bảo cho nhà quản lý có thể đưa ra những kế hoạch hợp lý và hướng toàn bộ nhân viên làm việc theo mục tiêu của kế hoạch đã định. Khi kế hoạch được hoàn thành, nhà quản lý phải chuyển tải thông tin kế hoạch cho cấp trên và cấp dưới để tham khảo ý kiến. Trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch, người quản lý sẽ cần đến những công cụ giải quyết vấn đề và khi cần thiết, phải ra và thực thi các quyết định trong quyền hạn của mình.
 
Kỹ năng giải quyết vấn đề: Quá trình giải quyết vần đề có thể được tiến hành qua các bước sau: nhận diện vấn đề, tìm nguyên cớ của vấn đề, phân loại vấn đề, tìm giải pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu. Một nhà quản lý giỏi sẽ tiến hành quá trình này một cách khoé léo và hiệu quả.
 
Kỹ năng giao tiếp tốt: Càng ngày người ta càng nhận ra sức mạnh của các mối quan hệ, cái mà có được từ một kỹ năng giao tiếp tốt. Bạn phải thành thạo giao tiếp bằng văn nói và cả văn viết. Bạn phải biết cách gây ấn tượng bằng giọng nói, ngôn ngữ cơ thể, đôi mắt và cách diễn đạt dễ hiểu, thuyết phục. Các bản hợp đồng ngày nay có được phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thương thuyết. Khả năng giao tiếp tốt cũng phát huy tác dụng trong quản lý nhân sự. Một chuyên gia về nhân sự đã từng kết luận rằng tiền có thể mua được thời gian chứ không mua được sự sáng tạo hay lòng say mê công việc. Mà mức độ sáng tạo hay lòng say mê công việc lại phụ thuộc vào khả năng tạo động lực cho nhân viên để khẳng định lòng trung thành và sự cam kết của người lao động không thể có được bằng việc trả lương cao. Thực tế là mức lương cao và một văn phòng đầy đủ tiện nghi chỉ là điều kiện cần chứ không phải là điều kiện đủ để nhà quản lý có thể giữ một nhân viên tốt.
 
Nếu bạn là một nhà quản lý và bạn nhận ra là mình không có đầy đủ các kỹ năng cần thiết trên thì cũng không có gì phải lo lắng. Hãy học hỏi từ những chuyên gia cho dù bạn sẽ cảm thấy dường như vị trí của mình thay đổi từ một nhà lãnh đạo thành một người học việc. Tóm lại, để trở nên người quản lý hiệu quả , chúng ta cần xác định được công việc của một người quản lý phải làm để đạt được các much tiêu của tổ chức, cùng với và thông qua các cá nhân. 

Chiến thắng ngày làm việc buồn chán



 
Cho dù bạn có yêu công việc của mình đến mấy cũng không tránh khỏi những lúc mệt mỏi, mất hứng. 9 mẹo sau đây có thể giúp bạn cảm thấy thư thái, dễ chịu hơn để giải quyết xong khối lượng công việc ở chỗ làm.
 
1. Làm việc khoa học
Một lúc nào đó bỗng nhiên lòng nhiệt tình với công việc của bạn chạy đi đâu mất cả, cách tốt nhất là hãy "lên dây cót" cho bản thân, đặt mình vào chế độ làm việc tự động.
Đầu tiên hãy lập danh sách những công việc phải làm như trả lời mail, gọi điện hay soạn tài liệu mới, việc nào có hứng thú thì ưu tiên làm trước. Làm xong việc này mới chuyển sang việc khác. Không nên cứ 3 phút lại đổi việc một lần, chỉ làm bạn rối thêm, rồi lại chẳng việc nào ra hồn hết.
 
Cho dù bạn có yêu công việc của mình đến mấy cũng không tránh khỏi những lúc mệt mỏi, mất hứng. 9 mẹo sau đây có thể giúp bạn cảm thấy thư thái, dễ chịu hơn để giải quyết xong khối lượng công việc ở chỗ làm.
1. Làm việc khoa học
Một lúc nào đó bỗng nhiên lòng nhiệt tình với công việc của bạn chạy đi đâu mất cả, cách tốt nhất là hãy "lên dây cót" cho bản thân, đặt mình vào chế độ làm việc tự động.
Đầu tiên hãy lập danh sách những công việc phải làm như trả lời mail, gọi điện hay soạn tài liệu mới, việc nào có hứng thú thì ưu tiên làm trước. Làm xong việc này mới chuyển sang việc khác. Không nên cứ 3 phút lại đổi việc một lần, chỉ làm bạn rối thêm, rồi lại chẳng việc nào ra hồn hết.
 
2. Quy tắc "5 phút"
Sau mỗi giờ làm việc hoặc sau khi hoàn thành một việc trong danh sách, đừng quên bỏ ra 5 phút nghỉ ngơi. Hãy rời khỏi văn phòng để thay đổi quang cảnh, không khí, làm mới đầu óc trước khi bắt tay vào việc khác. Nếu bạn buộc phải gắn chặt lấy bàn làm việc, nên dùng 5 phút để vào trang web bạn thích hay đơn giản là nhắm mắt nghỉ ngơi.
 
3. Âm nhạc
Không nên gặp gỡ những người hay làm bạn khó chịu vào những lúc như thế này. Hãy cố gắng chuyển cuộc hẹn sang ngày khác. Trong trường hợp bạn không thể né tránh và người đó vẫn có mặt trong phòng, hãy đeo headphone vào, âm nhạc sẽ giúp bạn "hạ hỏa".
 
4. Bỏ qua cà phê
Một số người có thói quen uống cà phê mỗi ngày, nhưng thực tế là cà phê, ngoài lợi ích giúp bạn tỉnh táo hơn, sẽ tăng nhịp tim và mức stress của bạn. Một ngày mệt mỏi như hôm nay không nên có cà phê. Thay vào đó, bạn hãy uống thật nhiều nước, vitamin và ăn hoa quả tươi.
 
5. Vận động
Vận động luôn là cách giảm tress hiệu quả. Tại sao không tận dụng thời gian nghỉ để đi dạo hay tập một số bài tập thư giãn nhỉ? Giờ bạn hãy nâng vai lên cao hết mức có thể, giữ nguyên tư thế trong vài giây rồi thả lỏng. Làm động tác 10 lần, bao mệt mỏi đã toát ra khỏi vai và cổ bạn chưa?
 
 
6. Trang trí bàn làm việc
Nghiên cứu khoa học cho thấy đặt cây trong tầm nhìn sẽ giúp con người giảm stress và làm việc hiệu quả hơn. Chỗ bạn không có cửa sổ? Nếu thế hãy trang trí quanh chỗ bạn làm những bức ảnh chụp gia đình, người thân, những khoảnh khắc vui vẻ trong cuộc đời hay kỷ niệm một chuyến du lịch lý thú.
 
7. Chu du ảo
Nên có một cuốn album ảnh những địa điểm du lịch hoặc nơi bạn muốn đến. Khi bắt đầu cảm thấy căng thẳng, mở album ra xem và tưởng tượng bạn đang ở trong bức ảnh. Nhắm mắt lại để cảm nhận âm thanh, hương vị nơi đó. Nếu vẫn không hiệu quả bạn thử nhìn ra ngoài cửa sổ, theo chuyển động của những đám mây hay tia nắng xuyên qua kẽ lá xem sao.
 
8. Học cách thở
Những lúc căng thẳng, nhịp thở của chúng ta thường gấp và nông. Bạn hãy đảo ngược tình thế bằng cách thở thật chậm, sâu và lấy hơi dài. Làm vậy để cung cấp thêm oxy cho máu, bạn sẽ thấy cân bằng. Cũng có thể dự trữ một lọ dầu oải hương nho nhỏ để ngửi khi bị stress.
 
9. Biết chấp nhận
Tất cả chúng ta đều có những ngày ở cơ quan mệt mỏi, bế tắc. Hãy chấp nhận sự thật là có lúc bạn không thể hoạt động hết 100% công suất, đừng để cảm giác tồi tệ, tác phong uể oải xen vào sự nghiệp. Nên cố gắng tập trung vào công việc cho đến hết giờ, ngủ đêm ở nhà thật tốt, rồi ngày làm việc hôm sau bạn sẽ thấy mình đạt lại phong độ đỉnh cao.

8 Nguyên tắc vàng để làm việc nhóm





Làm việc nhóm là kỹ năng không thể thiếu đối với một con người hiện đại. Làm việc nhóm không chỉ được áp dụng trong việc học ở trường mà còn là phương pháp làm việc hiệu quả ở công sở.
Để là một thành viên nhóm hiệu quả, hãy tuân thủ những nguyên tắc sau
-Hãy đúng giờ, điều đó giúp cho các thành viên khác trong nhóm làm việc không phải mất thêm thời gian nhắc lại những gì đã thảo luận cho bạn.

- Luôn đặt mục tiêu của cuộc thảo luận lên hàng đầu, tránh nói chuyện về những chủ đề không liên quan, gây loãng chủ đề, thiếu tập trung.

- Hãy nghĩ mình là một phần của nhóm chứ không phải một cá nhân riêng lẻ. Thảo luận với cả nhóm chứ không phải chỉ với người ngồi cạnh bạn. Hãy rõ ràng và ngắn gọn. Luôn ý thức rằng bạn đang sử dụng thời gian của tất cả mọi người.

- Đừng ngắt lời người khác. Hãy lắng nghe và cố hiểu họ. Cũng đừng nghĩ về ý kiến sắp trình bày của mình, hãy chú ý những gì người khác nói. Nếu có gì chưa rõ, hãy hỏi lại khi họ kết thúc.

- Hãy đoàn kết để đạt đến mục tiêu chung. Không ai có đầy đủ kiến thức về bất cứ một vấn đề nào, chỉ có là họ đóng góp được nhiều hay ít mà thôi. Hãy thuyết phục mọi người bằng lý lẽ và dẫn chứng, không phải bằng cảm xúc.

- Đừng chỉ trích. Đừng phản đối ngay ý kiến của người khác dù bạn có thấy nó thiếu thực tế đến đâu. Cũng đừng gắn mỗi cá nhân với ý kiến của họ, chỉ thảo luận về ý kiến thôi, đừng chỉ trích riêng ai cả.

- Hãy luôn tâm niệm rằng, kết quả cuối cùng thu nhận được phải là sự đồng lòng của cả nhóm, kể cả những cá nhân có ý kiến bị bác bỏ. Việc này không thể nhanh chóng đạt được mà phải cần có thời gian.

Hãy cố gắng tôn trọng những thành viên khác và hướng tới mục tiêu chung

Kĩ năng cơ bản để làm việc việc nhóm



7 kỹ năng được trình bày sau đây sẽ dùng trong suốt quá trình nghiên cứu mức độ “ăn rơ” của các thành viên trong nhóm:
1. Lắng nghe: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất. Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau. Kỹ năng này phản ánh sự tôn trọng (hay xây dựng) ý kiến giữa các thành viên.
2. Chất vấn: Qua cách thức mỗi người đặt câu hỏi, chúng ta có thể nhận biết mức độ tác động lẫn nhau, khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho các thành viên khác của họ.
3. Thuyết phục: Các thành viên phải trao đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa ra. Đồng thời họ cần biết tự bảo vệ và thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
4. Tôn trọng: Mỗi thành viên trong nhóm phải tôn trọng ý kiến của những người khác thể hiện qua việc động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành hiện thực.
5. Trợ giúp: Các thành viên phải biết giúp đỡ nhau.
6. Sẻ chia: Các thành viên đưa ra ý kiến và tường thuật cách họ nghĩ ra nó cho nhau.
7. Chung sức: Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch đã đề ra.

taì liệu


        TÀI LIỆU CÁC THIÊT BỊ ,HỆ THỐNG TRÊN TÀU THỦY

1 / PHÂN LY VÀ LỌC DẦU (PDF) :tại đây!
2/ THANH TRA KỸ THUẬT AN TOÀN CÁC NỒI HƠI (PDF): tại đây!
3/ VẬT LIỆU CHẾ TẠO, LẮP ĐẶT VÀ SỬ DỤNG NỒI HƠI (PDF) :tại đây!
4/ PHÂN HỦY NỒI HƠI (PDF):tại đây!


     TÀI LIỆU CHUYÊN NGHÀNH ĐKT VỀ AN TOÀN
 1/QUY TẮC AN TOÀN TÀU BIỂN(PDF) TL1  TL2
2/CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ ĐO DUNG TÍCH TÀU_1969__5195
                                            VỀ ĐO DUNG TÍCH TÀU HÀNG 1966_9638.


SOLAS 2007  TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH




TỪ ĐIỂN TIẾNG ANH CHUYÊN NGHÀNH :HERE





                                       ADVERTISEMENTADVERTISEMENT